splashart

Người Phụ Nữ Ở Paris-A Woman Of Paris

A Woman Of Paris

NGƯỜI PHỤ NỮ Ở PARIS

FHD

T13

Nội dung kể về câu chuyện vốn đã trở nên kinh điển: sự so sánh giữa tiền bạc và tình yêu nhưng được Charlie “phù phép” theo một cách đầy thông minh, sáng tạo. Charlie không đóng vai chính mà chỉ tham gia một vai diễn nhỏ nhưng tất cả những công đoạn còn lại của bộ phim lại đều được hoàn thành dựa trên khối óc và bàn tay tuyệt vời của ông.

Đạo diễn:

Charlie Chaplin

Danh mục:

Phim

Thể loại:

Hài

Quốc gia:

Mỹ

Năm phát hành:

1923

Danh sách tập

    Phim đề xuất

    • Bảy Kẻ Tâm Thần-Seven Psychopaths

      Marty là một nhà văn, mơ ước hoàn thành một kịch bản của mình mang tên Seven Psychopaths . Billy là người bạn thân nhất của Marty, kiếm sống bằng cách bắt cóc chó, sau đó nhận phần thưởng của chủ nhân khi trả chú chó trở về nhà. Đối tác của Billy là Hans, một người đàn ông tôn giáo có người vợ bị ung thư. Marty viết câu chuyện dựa trên kẻ tâm thần “Quaker”, kẻ đã rình rập kẻ giết con gái mình trong nhiều thập kỷ khiến kẻ giết người không chịu nổi mà phải tự sát. Billy đề nghị Marty sử dụng kẻ giết người “Jack of Diamonds”, thủ phạm của một vụ giết người kép gần đây, là một trong những kẻ tâm thầnbay-ke-tam-than
    • Cô Dâu Chim Mồi-The decoy bride

      Nữ diễn viên nổi tiếng Lara Tyler chuẩn bị kết hôn với tác giả James Arber nhưng lại lo lắng sẽ xuất hiện những tay săn ảnh trong lễ cưới của họ. Họ chọn hòn đảo nhỏ Hegg ở Scotland làm địa điểm kết hôn nhưng vẫn không thoát khỏi ống kính của papazazi do tên hòn đảo xuất hiện trong cuốn tiểu thuyết bị lộ của James. Các tình huống rắc rối hài hước xảy ra khi họ nhờ Katie, một cô gái độc thân sống trên đảo đóng giả làm cô dâuco-dau-chim-moi
    • Ánh Sáng Đô Thị-City Lights

      “City Lights” là một bộ phim câm lãng mạn năm 1931. Phim kể về câu chuyện tình yêu của anh chàng lang thang đáng yêu Little Tramp (Charlie Chaplin) và cô gái bán hoa mù (Virginia Cherrill). Bộ phim do chính Charlie biên kịch và đạo diễn trong giai đoạn phim tiếng có ưu thế hơn hẳn so với phim câm nhưng vẫn thu được thành công vang dội. “City Lights” được xem như một trong những bộ phim kinh điển nhất của thời đại phim câm. Năm 1992, “City Lights” được chọn lưu trữ trong Viện lưu trữ phim Quốc gia Mỹ vì "tính văn hoá, lịch sử và tín hiệu thẩm mĩ".anh-sang-do-thi
    • Thời Đại Tân Kỳ-Modern Times

      Nội dung xoay quanh nhân vật kẻ lang thang trong nỗ lực để tồn tại ở một thế giới công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bộ phim phản ánh sự bóc lột sức lao động và cuộc sống bấp bênh của hàng triệu người trong thời kỳ khủng hoảng, mà theo Chaplin, là do hậu quả của thời đại tân kỳ. Phần đông nhân vật được diễn tả như bị xói mòn nhân cách, ngoại trừ nhân vật chính Charlie duy trì được sự nhạy cảm của mình và nhân tính, phản ánh qua tình yêu với cô gái lang thang.thoi-dai-tan-ky
    • Rạp Xiếc-The Circus

      Trong phim, nam diễn viên được vào vai của một nhân vật đúng với “chuyên môn” thực của mình, đó là anh hề trong rạp xiếc. Ông dựng một câu chuyện quanh Tramp một gã lang thang đang đi dạo thì bị cảnh sát hiểu lầm là kẻ móc túi, gã bị cảnh sát đuổi vào tận rạp xiếc, và biến Tramp một ngôi sao tình cờ của rạp xiếc.rap-xiec